Vi địa chấn khúc xạ ReMi Vi_địa_chấn

Vi địa chấn khúc xạ (Refraction microtremor, ReMi) là một phương pháp địa vật lý thăm dò thực hiện đánh giá đặc trưng dao động và sự tán xạ của các sóng mặt, nhất là sóng Rayleigh. Nó được phát triển tại Đại học Nevada (Mỹ) cùng với phần mềm xử lý SeisOpt® Remi™ Lưu trữ 2015-04-24 tại Wayback Machine.[4]

Quan sát ReMi thực hiện bằng hệ thống đo ghi của thăm dò địa chấn như Geometrics StrataVisor NZ Lưu trữ 2014-12-15 tại Wayback Machine, với dãy đầu thu sóng địa chấn (geophone) từ 6 đến 48 kênh thu được rải theo tuyến, thực hiện ghi vi địa chấn với độ dài ghi 15 đến 60 sec. Có thể dùng búa đập ở đầu tuyến để tăng mức rung chấn.

Kết quả xử lý cho ra mặt cắt ảnh tán sắc tần số với độ chậm (nghịch đảo của tốc độ truyền sóng), đặc trưng cho tính chất cơ lý đất đá vùng nền móng công trình.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Vi_địa_chấn http://www.geometrics.com/geometrics-products/seis... http://www.optimsoftware.com/index.php/optim-sds-a... http://www.optimsoftware.com/index.php/seisopt-rem... http://dgmv.gov.vn/index.php/gioi-thieu-don-vi/lie... http://igp-vast.vn/index.php/vi https://web.archive.org/web/20141215154411/http://... https://web.archive.org/web/20150416084733/http://... https://web.archive.org/web/20150424004628/http://... https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Geotec...